Không kinh nguyệt là tình trạng đáng lo ngại đối với sức khỏe và khả năng sinh sản của chị em. Tình trạng này kéo dài khiến nhiều chị em lo lắng và gửi câu hỏi về cho các bác sĩ phụ khoa tại Đa khoa Nguyễn Trải - Thủ Dầu Một mong được giải đáp. Chính vì vậy, chúng tôi sẽ trình bày một số câu hỏi thường gặp ở phụ nữ xoay quanh việc không có kinh nguyệt.
Một số câu hỏi thường gặp ở phụ nữ xoay quanh việc không có kinh nguyệt
Các bác sĩ cho biết không có kinh là hiện tượng gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt, giảm ham muốn mà còn tác động trực tiếp đến vấn đề sinh sản ở nữ giới. Kéo dài tình trạng sẽ gây ra biến chứng nặng nề. Do đó, người bệnh nên chú ý Một số câu hỏi thường gặp ở phụ nữ xoay quanh việc không có kinh nguyệt để có thăm khám sớm và được hỗ trợ điều trị kịp thời.
Luôn cảm thấy buồn rầu, ủ rũ có ảnh hưởng gì đến việc không có kinh?
Tình trạng này gây ảnh hưởng không ít đến tâm lí vì sự thất thường của nội tiết tố (hóc-môn). Khi thay đổi hóc-môn cũng có thể gây đau đầu, mệt mỏi, chướng bụng, nổi mụn trứng cá, căng tức ngực và cảm giác thèm ăn, ủ rủ, buồn rầu dễ khiến chị em mắc bệnh trầm cảm.
Đây là các triệu chứng của hội chứng tiền kinh. Nếu kéo dài tình trạng này chị em có nguy cơ bị chứng mất kinh nguyệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sinh con như mong muốn.
Mức độ đau bụng kinh như thế nào là bình thường?
Vào ngày ‘đèn đỏ’ bình thường nếu như bạn thực sự cảm thấy tồi tệ với những cơn đau âm ỉ hoặc quặn thắt kéo dài hãy đến gặp bác sĩ ngay.
Mức độ đau bụng kinh như thế nào là bình thường?
sau khi mất kinh nguyệt một thời gian và hành kinh trở lại thì cơ chế hoạt động của tử cung trở nên gấp gáp và nhanh nên mới xuất hiện những cơn đau dữ dội. Ngoài ra, đau vùng bụng dưới còn do viêm nội mạc tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, buồng trứng bị thắt hoặc có khối u.
Nhiều chị em bị đau vùng bụng kéo dài thời kì đầu chu kì kinh nguyệt, cảm thấy các cơn bị đau ở dưới rốn hoặc quanh vùng thắt lưng là do tác dụng không mong muốn của hormon nữ.
Sau khi không có kinh và hành kinh trở lại, tôi có bị ra máu quá nhiều không?
Để biết được lượng máu của bạn có phải quá nhiều hay không, hãy đếm số lượng băng vệ sinh mà bạn phải dùng. Trên 10 cái mỗi ngày là quá nhiều. Ướt đẫm băng vệ sinh mỗi giờ và trong vòng 7 giờ liên tục có thể là vấn đề. Cũng đáng lưu ý nếu chu kì của bạn kéo dài hơn 7 ngày.
Đặc biệt là những chị em bị rong kinh sẽ khiến chị em luôn gặp tình rạng chóng mặt, hoa mắt, đau đầu. thiếu máu do ra máu quá nhiều, không vệ sinh trong thời gian này thì âm đạo rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh phụ khoa.
Sau khi không có kinh, rồi có kinh trở lại máu kinh có màu đỏ không?
Màu sắc của máu trong chu kì kinh của bạn có thể trải rộng từ màu đỏ cho đến nâu sẫm( cuối chu kỳ). Màu sẫm cho thấy máu đã tồn đọng và không được thoát ra ngoài trong thời gian dài. Điều đó là không bình thường vì nó tiềm ẩn nhiều căn bệnh liên quan đến vùng bụng dưới, dễ thấy là vòi trứng, tử cung, và buồng trứng.
Những máu cục mà tôi nhìn thấy sau thời gian dài mất kinh nguyệt là gì?
Nếu chị em nhìn thấy ra nhiều máu cục hơn bình thường hoặc nó có kích thước lớn hơn, bạn nên đến gặp bác sĩ gấp. Nó có thể là dấu hiệu của hiện tượng sảy thai đối phụ nữ đã qua quan hệ, hoặc bị u xơ tử cung do sự thay đổi hóc-môn.
Tại sao tôi bị rối loạn tiêu hóa lại khiến không có kinh nguyệt?
Đây là một tác dụng phụ khác của hormon nữ, sản sinh ra khi buồng trứng bị ức chế không có kinh một khoảng thời gian dài, khiến bạn có thể bị tiêu chảy hoặc đau bụng trong chu kì. Ở trừng hợp này hành kinh chỉ là do tác động còn nguyên nhân chính vẫn là do bạn rối loạn tiêu hóa trong chu kỳ kinh.
Sau thời gian dài không có kinh, những dấu hiệu báo trước chu kì của tôi là gì?
Các triệu chứng căng tức ngực, chướng bụng, hơi đau vùng bụng dưới, cơ thể mệt mỏi, đau lưng… là dấu hiệu có thể giúp bạn nhận biết kỳ kinh sắp đến. Các triệu chứng này có thể thay đổi qua mỗi chu kỳ.
Tại sao tôi lại bị chậm kinh?
Nếu bạn đã quan hệ thì điều đầu tiên bạn nên nghĩ tới là bạn có thai. Bên cạnh đó, nó có thể là do sự thay đổi hocmon nữ. Nguyên nhân là do tâm lí thất thường, chế độ ăn uống không phù hợp, mất cân bằng môi trường ‘vùng kín’ hoặc do mắc các bệnh lí gây ra.
Để tránh các biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe và cả khả năng sinh sản của mình, nữ giới nên thăm khám và hỗ trợ điều trị ngay.
Nếu còn thắc mắc bạn có thể liên hệ ngay với các bác sĩ của chúng tôi để được tư vấn miễn phí bằng những cách sau:
Gọi vào Hotline: 0274 368 9588
Để lại số điện thoại chúng tôi sẽ liên lạc ngay